THÔNG TIN TRANG WEBSITE

Thầy Chính Danh

Thảo luận trong 'Chuyện đời - Chuyện đạo' bắt đầu bởi LeDuyHung.1111, 21/8/20 lúc 19:07.

  1. LeDuyHung.1111

    LeDuyHung.1111 Sinh viên

    Tham gia ngày:
    1/8/20
    Bài viết:
    13
    Đã được thích:
    31
    Điểm thành tích:
    60
    Giới tính:
    Nam
    Nghề nghiệp:
    Kinh Doanh
    Nơi ở:
    Hà Nội
    Con chào Thầy
    Chào anh em trong diễn đàn ạ

    Nghe các bài giảng của Thầy con thấy nhắc đến nhiều từ Thầy Chính Danh
    Trong thời kì này làm sao để chúng con biết là Thầy Chính Danh hay không ạ
    Có thể nhìn vào gia cảnh của Thầy (như nhà cửa khang trang ,con cái đều huề ) là Thầy Chinh Danh và Tâm tốt phải không ạ
     
  2. khuongtunha

    khuongtunha Giáo Sư cấp 1

    Tham gia ngày:
    21/4/18
    Bài viết:
    314
    Đã được thích:
    859
    Điểm thành tích:
    60
    Giới tính:
    Nam
    Nơi ở:
    Cung Trăng
    Nếu nhà cửa khang trang con cái đề huề mới là thầy chính danh thì tốt rồi, đi đâu cũng gặp cả.
     
  3. kimchikt

    kimchikt Phó Tiến sĩ

    Tham gia ngày:
    20/2/20
    Bài viết:
    34
    Đã được thích:
    88
    Điểm thành tích:
    60
    Giới tính:
    Nữ
    Chào bạn! Quan điểm nhìn vào gia cảnh của Thầy nhà cửa khang trang, con cái đuề huề là thầy chính danh thì quả thật sai lầm nghiêm trọng. Chúng ta cứ học hỏi thật nhiều để giúp nhau phân biệt được chính, tà thì tự khắc sẽ tìm được người thầy chính danh.
     
    hoamamxoi, admin and Tuệ Lâm Anh like this.
  4. khuongtunha

    khuongtunha Giáo Sư cấp 1

    Tham gia ngày:
    21/4/18
    Bài viết:
    314
    Đã được thích:
    859
    Điểm thành tích:
    60
    Giới tính:
    Nam
    Nơi ở:
    Cung Trăng
    Nhân chủ đề này mọi người cho ý kiến xem thế nào là người thầy chính danh ?
     
  5. Yến Bình

    Yến Bình Guest

    Theo quan điểm của mình thì người Thầy chính danh là người
    1. Có mệnh căn. Đã trình đồng mở phủ (là thanh đồng soi căn nối quả gọi hồn). Và đã lập đình thần tứ phủ phụng sự
    2. Là người có đạo hạnh
    3. Là người đã giác ngộ đạo học
    Để phân tích 2 từ giác ngộ thì cần nhiều thời gian và sự tập chung. Mà mình thì bận quá. Mình chỉ nói ý hiểu như vậy thôi
     
  6. Tuệ Lâm Anh

    Tuệ Lâm Anh Sinh viên

    Tham gia ngày:
    16/5/18
    Bài viết:
    10
    Đã được thích:
    48
    Điểm thành tích:
    60
    Giới tính:
    Nữ
    Nơi ở:
    Đống Đa, Hà Nội
    Dạo này mình khá bận nên it tham gia vào diễn đàn. Nay nhân chủ đề này mình xin nêu ý kiến về người thầy Chính danh :
    - Là người tu tập theo Chính đạo
    - Không bị vướng mắc, chi phối bởi : Tham - Sân - Vọng tưởng .
    - Vậy nên những người thầy này thường không nổi tiếng, khiêm tốn, điềm đạm, và có cuộc sống rất thanh bạch
     
  7. LeDuyHung.1111

    LeDuyHung.1111 Sinh viên

    Tham gia ngày:
    1/8/20
    Bài viết:
    13
    Đã được thích:
    31
    Điểm thành tích:
    60
    Giới tính:
    Nam
    Nghề nghiệp:
    Kinh Doanh
    Nơi ở:
    Hà Nội
    Cảm ơn các Thầy các bạn đã trả lời câu hỏi của con ạ
    Ý con muốn hỏi làm sao để chúng con phân biệt được (vì tâm lí chung rất sợ gặp phải Thầy không chính danh rồi tiền mất tật mang)
     
  8. khuongtunha

    khuongtunha Giáo Sư cấp 1

    Tham gia ngày:
    21/4/18
    Bài viết:
    314
    Đã được thích:
    859
    Điểm thành tích:
    60
    Giới tính:
    Nam
    Nơi ở:
    Cung Trăng
    Hehe! Ý bạn là muốn phân biệt thầy bà chính danh với đám thầy bà tự phong ấy à?
    Cái này đơn giản thôi, có cẩm nang bí kíp 4 điều bỏ túi đây:
    1. Người thầy chính danh vì có thực lực kiến thức nên am hiểu cuộc đời, thế sự, thường điềm đạm, không phô trương khoe mẽ, nói lắm.
    2. Người thầy chính danh tùy duyên mà khuyến tu giác ngộ và cứu khổ độ mê, không ham danh lợi tiền tài, cho nên gia cảnh thường thanh bạch chứ không giàu ú ụ đến mụ cả đầu như mấy loại thầy bà tự phong. Cũng không nổi tiếng ầm ầm như vỡ chợ và được người đời tung hô vạn tuế như thánh sống.
    3. Người thầy chính danh hiểu rõ bản thân mình chỉ là lính là ghế phụng lệnh bề trên không phải là ông thánh, cho nên không bao giờ tự đắc, vỗ ngực oai phong, tự cho mình là Quan này, Hoàng nọ, Chúa kia,....cho mình là có thánh ốp nhập để "cứu nhân, độ thế"
    4. Người thầy chính danh hiểu rõ về thế giới tâm linh, cho nên làm việc gì liên quan tới tâm linh cũng đầy đủ, khoa học, hợp lý, hợp tình, không lôi kéo con hương đệ tử đi lễ hết đền này phủ nọ, đền to phủ lớn, quanh năm suốt tháng. Không phát ngôn những lời nói gieo rắc sự mê hoặc cho người ta.

    Đấy, cá nhân tôi gặp nhiều hạng thầy bà và đúc kết được mấy đặc điểm như vậy.
    ACE nào có ý kiến gì bổ sung thì mời tiếp tục góp ý
     
  9. LeDuyHung.1111

    LeDuyHung.1111 Sinh viên

    Tham gia ngày:
    1/8/20
    Bài viết:
    13
    Đã được thích:
    31
    Điểm thành tích:
    60
    Giới tính:
    Nam
    Nghề nghiệp:
    Kinh Doanh
    Nơi ở:
    Hà Nội
    Cảm ơn anh đã giảng dạy ạ
    Ôi
    Tìm.được thầy chính danh khó
     
  10. hoamamxoi

    hoamamxoi Moderator

    Tham gia ngày:
    8/5/18
    Bài viết:
    113
    Đã được thích:
    278
    Điểm thành tích:
    60
    Giới tính:
    Nữ
    Nơi ở:
    Hà Tĩnh
    Nếu bạn muốn phân biệt thầy chính danh với thầy tự phong thì còn cần phải học tập rất nhiều nữa.
     
    Lê Thanh Tuấn thích bài này.
  11. duyhai

    duyhai Phó Tiến sĩ Thành viên BQT

    Tham gia ngày:
    2/12/19
    Bài viết:
    56
    Đã được thích:
    60
    Điểm thành tích:
    60
    Giới tính:
    Nam
    Nghề nghiệp:
    kinh doanh
    Nơi ở:
    tdp 1 phường cổ nhuế 2 quận bắc từ liêm
    Có duyên ắt sẽ gặp được thầy chính danh, vọng tưởng nhiều sẽ khó gặp.
     

Chia sẻ trang này